Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 9 2019 lúc 10:08

Nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất là đá mẹ

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 6 2018 lúc 16:08

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là sinh vật.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
1 tháng 6 2017 lúc 10:01

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng hợp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

 


 

Bình luận (0)
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 10:01

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.



Bình luận (0)
Otaku Anime
1 tháng 6 2017 lúc 10:04

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là sinh vật.

Bình luận (0)
Hỏi - Đáp
Xem chi tiết
thiên thần buồn
18 tháng 5 2018 lúc 14:46

Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.

Trả lời:

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.

Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.

Trả lời:

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.

Trả lời:

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.


Bình luận (15)
Nguyễn Thảo My
18 tháng 5 2018 lúc 14:51

Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.

Trả lời:

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.

Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.

Trả lời:

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.

Trả lời:

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

Bình luận (1)
Dien Thanh
Xem chi tiết
Nhật Linh
29 tháng 4 2017 lúc 21:49

1.Ở hình 66, mẫu đất gồm có 3 tầng: -Tầng chứa mùn: +Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ, bao gồm các sinh vật sống lẫn xác động vật, thực vật phân hủy thành, tồn tại chủ yếu ở tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này thường có màu xám thẫm. -Tầng tích tụ: + Thành phần khoáng, chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng (đã vỡ vụn), có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau. -Tầng đá mẹ: +Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng của đất. 2.Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng của đất. 3.Thành phần hữu cơ của đất do sinh vật tạo ra. 4.Trong sản xuất nông nghiệp, các biện pháp làm tăng độ phì của đất: -Cải tạo đất, canh tác đúng phương pháp. -Bón phân thích hợp. -Áp dụng các biện pháp thủy lợi (tưới tiêu nước) đảm bảo cây trồng sinh trưởng tốt.

 

 

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
3 tháng 5 2017 lúc 19:17

Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.

Trả lời:

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.

Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.

Trả lời:

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.

Trả lời:

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

Câu 4. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm cho đất tốt). Hãy trình bày một số giải pháp làm tăng độ phì mà em biết.

Trả lời:

Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:

- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..).

- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.

- Bón vôi cải tạo đất.

- Thau chua, rửa mặn.

- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

Bình luận (0)
Thiên Yết Ma Kết
26 tháng 4 2017 lúc 20:31

hoc truong trinh cu ak

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 3 2017 lúc 16:39

Đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản

* Khoáng sản nước ta tương đối phong phú về chủng loại, đa dụng về loại hình, nhưng phức tạp khi khai thác và chế biến

- Nguyên nhân:

+ Nước ta nằm ở nơi gặp gỡ giữa hai vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Bình Dương.

+ Lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài và phức tạp.

- Biểu hiện:

+ Ngành địa chất đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sán khác nhau. Các khoáng sản có thể xếp vào những nhóm chính: khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, khoáng sản vật liệu xây dựng.

- Phần lớn các mỏ khoáng sản của nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ, lại không thuận lợi về điều kiện khai thác, phức tạp về chế biến nên nước ta mới khai thác được khoảng 300 mỏ của 30 loại khoáng sản khác nhau.

- Sự đa dạng của từng nhóm khoáng sản:

+ Khoáng sản năng lượng:

Than: có nhiều loại, trữ lượng khoảng 7 tỉ tấn, tập trung chủ yếu ở bể than Đông Bắc.

Than antraxit: tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (các mỏ: Vàng Danh, Hòn Gai, cẩm Phả, Đông Triều,...) với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn (chiếm hơn 90% trữ lượng than cả hước), cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/kg.

Than mỡ: Làng cẩm (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quảng Nam).

Than nâu: phân bố ở Đồng bằng sông Hồng với độ sâu 300 - 1000 m, trữ lượng hàng chục tỉ tấn; còn có mỏ Na Dương (Lạng Sơn) và các mỏ phía tây Nghệ An.

Than bùn: có ở nhiều nơi, nhưng tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.

Dầu khí:

Tập trung ỡở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.

Các mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc (bể Cửu Long), Đại Hùng (bể Nam Côn Sơn),...

Các mỏ khí: Lan Tây, Lan Đỏ, Tiền Hải,...

+ Khoáng sản kim loại:

Kim loại đen:

Sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lao Cai), Thạch Khê (Hà Tình).

Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa).

Mangan: Cao Bằng, Nghệ An.

Titan: có nhiều ở cắc tỉnh ven biển miền Trung.

Kim loại màu:

Bôxit: tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên: Măng Đen (Kon Tum), Đắk Nông (Đắk Nông), Di Linh (Lâm Đồng).

Thiếc: Tĩnh Túc,(Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Châu (Nghệ An).

Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang).

Chì, kẽm: Chợ Điền (Bắc Kạn).

Vàng: Bồng Miêu (Quảng Nam).

+ Khoáng sản phi kim loại: Apatit: Cam Đường (Lào Cai).

+ Vật liệu xây dựng: rất phong phú.

 Nguồn đá vôi và sét làm xi măng có nhiều ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

 Ngoài ra còn có cao lanh để làm đồ gốm, cát làm thủy tinh, đá ốp lát, đá trang trí,...

* Quy mô, trữ lượng không đều

Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bô xít (quặng nhôm). Còn lại là các mỏ nhỏ và trung bình.

* Tài nguyên khoảng sản phân bố không đều

- Miền Bắc tập trung nhiều loại khoáng sản như: than, nhiều loại khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, vật liệu xây dựng.

- Miền Nam tương đối ít loại khoáng sản, nổi bật có dầu khí, bô xít và một số loại làm vật liệu xây dựng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:31

Tham khảo
1.

Loại khoáng sản

Tên một số mỏ khoáng sản chính

Nơi phân bố

Than đá

- Cẩm Phả, Hạ Long

- Sơn Dương

- Quỳnh Nhai

- Nông Sơn

- Quảng Ninh

- Tuyên Quang

- Sơn La

- Quảng Ngãi

Dầu mỏ

- Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,…

- Thềm lục địa phía Nam

Khí tự nhiên

- Tiền Hải

- Thái Bình

Bô-xit

- Đăk Nông, Di Linh

- Tây Nguyên

Sắt

- Tùng Bá

- Trấn Yên

- Trại Cau

- Hà Giang

- Yên Bái

- Thái Nguyên

A-pa-tit

- Lào Cai

- Lào Cai

Đá vôi xi măng

- Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá

- Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá

Titan

- Kỳ Anh

- Phú Vàng

- Quy Nhơn

- Nghệ An

- Huế

- Bình Định


2.

* Nhận xét chung:

- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...

- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...

* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:

- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.

- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:

Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.

+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.

+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.

+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.

+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.

- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).

- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).

- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)

- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.

- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.

 

Bình luận (0)
korea thang
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 10 2016 lúc 11:02

rọi : chiếu, soi,...

nhìn : xem, quan sát, trông, ngó,...

banhNhớ tick nha

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
22 tháng 10 2016 lúc 18:04

rọi - chiếu , soi , tỏa

nhìn - ngó , nhòm , trông , liếc

Chúc bn hok tốt ! haha

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 4 2018 lúc 16:35

  Vải sợi thiên nhiên: gồm có vải sợi bông (cotton), vải sợi tơ tằm (sik), vải lanh… mặc thoáng mát, dễ bị nhàu.

   Vải sợi hoá học:

    - Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng, ít nhàu.

   - Vải sợi tổng hợp: mặc bí, không nhàu.

    Vaỉ sợi pha: bền đẹp, ít nhàu, mặc thoáng mát.

Bình luận (0)